Tư vấn ISO 14000:2015

Lịch sử phát triển của ISO14000

– 1992 Tiêu chuẩn BS 7750

– 1992 nhóm t­ư vấn chiến lư­ợc về môi tr­ường

– 1993 ban kỹ thuật về Quản lý môi trư­ờng

– 1994 sửa đổi BS 7750

– 1995 áp dụng ch­ương trình đánh giá và quản lý sinh thái (EMAS)

– 01/9/1996 ban hành ISO 14001, 14004

– 01/10/1996 ban hành ISO 14010, 14011, 14012

– Hiện đang tiếp tục ban hành

Ai cần ISO 14000?

Đối tượng của ISO 14000 là các Doanh nghiệp có nhu cầu:

  • Tự khẳng định sự tuân thủ của mình với các chính sách về môi trường
  • Khẳng định sự tuân thủ này với các bên quan tâm khác
  • Được chứng nhận bởi bên thứ ba cho hệ thống quản lý môi trường của mình.

Tham khảo Danh sách những khách hàng tư vấn ISO 14000 tại AMSs.

Bộ tiêu chuẩn về ISO14000

  1. Hệ thống Quản lý môi trường (QLMT):
  • ISO 14001: HT QLMT – Quy định và h­ướng dẫn sử dụng
  • ISO 14004: HT QLMT – Hư­ớng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ

     2. Đánh giá môi trư­ờng (MT):

  • ISO 14010: Hư­ớng dẫn đánh giá MT – nguyên tắc chung
  • ISO 14011: HD đánh giá MT – thủ tục đánh giá
  • ISO 4012: HD đánh giá MT – chuẩn cứ trình độ đối với chuyên gia đánh giá

     3. Đánh giá hoạt động môi trư­ờng:

  • ISO 14031: H­ướng dẫn về đánh giá hoạt động môi tr­ường

     4. Tiêu chuẩn về khía cạnh môi trư­ờng của sản phẩm:

  • ISO 14060: h­ướng dẫn tiêu chuẩn khía cạnh MT của sản phẩm

     5. Dán nhãn môi trư­ờng:

  • ISO 14020: nhãn MT – những nguyên lý cơ bản
  • ISO 14021: nhãn MT – tự khai báo -thuật ngữ và định nghĩa
  • ISO 14022: nhãn MT – biểu tư­ợng
  • ISO 14023: Nhãn MT – phư­ơng pháp thử và kiểm tra
  • ISO 14024: nhãn MT – nguyên lý h­ướng dẫn, thực hành…

6. Đánh giá vòng đời sản phẩm

  • ISO 14040: đánh giá VĐSP – nguyên lý và tổ chức
  • ISO 14041: mục tiêu và định nghĩa, phạm vi
  • ISO 14042: đánh giá VĐSP – đánh giá tác động
  • ISO 14043: đánh giá VĐSP – đánh giá cải tiến

     ISO 14001:2015 bao gồm:

  1. Phạm vi
  2. Tiêu chuẩn trích dẫn
  3. Thuật ngữ và định nghĩa
  4. Bối cảnh của tổ chức

4.1 Hiểu tổ chức và bối cảnh của nó

4.2 Hiểu các nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm

4.3 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý môi trường

4.4 Hệ thống quản lý môi trường

     5. Vai trò lãnh đạo

5.1 Vai trò lãnh đạo và sự cam kết

5.2 Chính sách môi trường

5.3 Vai trò tổ chức, các trách nhiệm và quyền hạn

     6. Hoạch định

6.1 Các hành động giải quyết các rủi ro và các cơ hội

6.1.1 Khái quát
6.1.2 Các khía cạnh môi trường
6.1.3 Các yêu cầu phải tuân thủ
6.1.4 Kế hoạch hành động

         6.2 Mục tiêu môi trường và hoạch định để đạt được mục tiêu

6.2.1 Các mục tiêu môi trường
6.2.2 Kế hoạch hành động để đạt được mục tiêu

     7. Hỗ trợ

7.1 Các nguồn lực

7.2 Năng lực

7.3 Nhận thức

7.4 Trao đổi thông tin

7.4.1 Khái quát
7.4.2 Trao đổi thông tin nội bộ
7.4.3 Trao đổi thông tin với bên ngoài

         7.5 Thông tin được lập thành văn bản

7.5.1 Khái quát
7.5.2 Tạo và cập nhật
7.5.3 Kiểm soát thông tin được lập thành văn bản

     8. Điều hành

8.1 Hoạch định điều hành và kiểm soát

8.2 Sẵn sàng và ứng phó với tình trạng khẩn cấp

     9. Đánh giá kết quả hoạt động

9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá

9.1.1 Khái quát
9.1.2 Đánh giá sự tuân thủ

9.2 Đánh giá nội bộ

9.2.1 Khái quát
9.2.2 Chương trình đánh giá nội bộ

9.3 Xem xét của lãnh đạo

     10. Cải tiến

10.1 Khái quát

10.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục

10.3 Cải tiến liên tục

Liên hệ ngay để được các chuyên gia AMSs hỗ trợ bạn nhanh nhất!

Trả lời