Tư vấn IATF16949
Giới thiệu IATF16949
Hiệp hội ô tô quốc tế (IATF) bao gồm các nhà sản xuất ôtô như: BMW, Daimler, Chryster, Fiat, Ford, General Motor, PSA Peugeot-Citroen,... và các hiệp hội thương mại quốc gia: AIAG (Mỹ), VDA (Đức), SMMT (Anh), ENFIA (Ý), FIEV (Pháp), hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Nhật Bản (JAMA).
Tiêu chuẩn IATF 16949 quy định các yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng đối với thiết kế/phát triển, sản xuất, lắp ráp và các dịch vụ liên quan đến ngành công nghiệp ôtô
IATF 16949 là gì?
IATF 16949 là tiêu chuẩn quản lý chất lượng áp dụng đối với các nhà sản xuất và cung cấp trong ngành công nghiệp ô tô trên toàn cầu được đưa ra với sự thống nhất của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO), Hiệp hội Ô tô Thế giới (IATF - International Automotive Task Force) và Hiệp hội ô tô Nhật Bản (JAMA).
Ban đầu ISO/TS 16949 được đưa ra lần đầu tiên vào năm 1999 trên cơ sở nền tảng của tiêu chuẩn QS- 9000, tiêu chuẩn EAQF của Pháp, AVSQ của Italia, và VDA6 của Đức. Lần ban hành thứ hai vào năm 2002 cho chúng ta phiển bản ISO/TS 16949:2002 và tiếp tục phát triển tiêu chuẩn này trên nền tảng của ISO 9001:2000, trong đó có các hướng dẫn chi tiết hơn về yêu cầu kỹ thuật áp dụng riêng cho các nhà sản xuất ô tô, xe máy và các phụ tùng thay thế có liên quan. Một trong các lợi ích cơ bản của tiêu chuẩn này là giúp cho các hãng sản xuất ô tô lớn tại Châu Á, Châu Âu, hay châu Mỹ tiếp cận chung tới một phương pháp quản lý chất lượng được thừa nhận ở mức độ toàn cầu. Có thể nói rằng, khác biệt cơ bản giữa ISO/TS 16949:2002 và QS-9000 là tiêu chuẩn này tập trung chủ yếu vào các quá trình quản lý của Nhà cung cấp hơn là Kết quả cuối cùng . Đến nay được thay đổi qua các phiên bản ISO/TS16949:1999; ISO/TS16949:2002; ISO/TS16949:2009
Ngày 03 tháng 10 năm 2016 tiêu chuẩn mới IATF16949:2016 đã được thay thế tiêu chuẩn ISO/TS16949:2009. Tiêu chuẩn mới phù hợp và tham chiếu đến phiên bản tiêu chuẩn ISO9001:2015
Đối tượng áp dụng IATFS16949
Các đơn vị cung cấp phụ tùng, các đơn vị lắp ráp - sản xuất ô tô – xe máy, đơn vị kinh doanh và bảo trì ô tô – Xe máy.
5 Công cụ cơ ban của TS
- Hoạch định chất lượng sản phẩm tiên tiến (APQP)
- Quá trình phê duyệt bộ phận sản xuất (PPAP)
- Phương thức xác định sự khiếm khuyết tiềm tàng và sự phân tích các tác động (FMEA)
- Phân tích các hệ thống đo lường (MSA).
- Kiểm soát quá trình bằng các phương pháp thống kê cơ bản (SPC)
Các yêu cầu của tiêu chuẩn IATF
Tiêu chuẩn |
Yêu cầu tiêu chuẩn |
|
4 |
Bối cảnh của tổ chức |
|
4.1 |
Hiểu tổ chức và bối cảnh của nó |
|
4.2 |
Hiểu về nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm |
|
4.3 |
Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng |
|
4.3.1 |
Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng – bổ sung |
|
4.3.2 |
Yêu cầu cụ thể của khách hàng |
|
4.4 |
Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình của nó |
|
4.4.1 |
|
|
4.4.1.1 |
Sự phù hợp của các sản phẩm và quy trình |
|
4.4.1.2 |
An toàn sản phẩm |
|
4.4.2 |
|
|
5.0 |
Sự lãnh đạo |
|
5.1 |
Sự lãnh đạo và cam kết |
|
5.1.1 |
Khái quát |
|
5.1.1.1 |
Trách nhiệm công ty |
|
5.1.1.2 |
Hiệu quả của quá trình và năng suất |
|
5.1.1.3 |
Quy trình sở hữu |
|
5.1.2 |
Hướng về khách hàng |
|
5.2 |
Chính sách |
|
5.2.1 |
Thiết lập chính sách chất lượng |
|
5.2.2 |
Truyền đạt chính sách chất lượng |
|
5.3 |
Vai trò, Trách nhiệm và Quyền hạn |
|
5.3.1 |
Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức – bổ sung |
|
5.3.2 |
Trách nhiệm và quyền hạn để yêu cầu sản phẩm và hành động khắc phục |
|
6.0 |
Hoạch định |
|
6.1 |
Các hành động giải Quyết rủi ro và cơ hội |
|
6.1.1 |
|
|
6.1.2 |
|
|
6.1.2.1 |
Phân tích rủi ro |
|
6.1.2.2 |
Hành động phòng ngừa |
|
6.1.2.3 |
Kế hoạch dự phòng |
|
6.2 |
Mục tiêu chất lượng và hoạch định để đạt mục tiêu |
|
6.2.1 |
Tổ chức phải thiết lập các mục tiêu chất lượng tại các cấp, bộ phận chức năng và các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng |
|
6.2.2 |
Khi hoạch định cách thức đạt được các mục tiêu chất lượng của tổ chức, tổ chức phải xác định |
|
6.2.2.1 |
Mục tiêu chất lượng và hoạch định để đạt được mục tiêu |
|
6.3 |
Hoạch định về sự thay đổi |
|
7.0 |
Hỗ trợ |
|
7.1 |
Nguồn lực |
|
7.1.1 |
Khái quát |
|
7.1.2 |
Nhân lực |
|
7.1.3 |
Cơ sở hạ tầng |
|
7.1.3.1 |
Hoạch định nhà xưởng, phương tiện và trang thiết bị |
|
7.1.4 |
Môi trường vận hành của các quá trình |
|
7.1.4.1 |
Môi trường cho việc vận hành các quá trình – Bổ sung |
|
7.1.5 |
Các nguồn lực theo dõi và đo lường |
|
7.1.5.1 |
Khái quát |
|
7.1.5.1.1 |
Phân tích hệ thống đo lường |
|
7.1.5.2 |
Liên kết chuẩn đo lường |
|
7.1.5.2.1 |
Hồ sơ hiệu chuẩn/ Kiểm tra xác nhận |
|
7.1.5.3 |
Những yêu cầu trong phòng thí nghiệm |
|
7.1.5.3.1 |
Phòng thí nghiệm nội bộ |
|
7.1.5.3.2 |
Phòng thí nghiệm bên ngoài |
|
7.1.6 |
Tri thức của tổ chức |
|
7.2 |
Năng lực |
|
7.2.1 |
Năng lực – bổ sung |
|
7.2.2 |
Năng lực – đào tạo nghề |
|
7.2.3 |
Khả năng đánh giá nội bộ |
|
7.2.4 |
Năng lực đánh giá của bên thứ 2 |
|
7.3 |
Nhận thức |
|
7.3.1 |
Nhận thức – bổ sung |
|
7.3.2 |
Động viên và thúc đẩy người lao động |
|
7.4 |
Trao đổi thông tin |
|
7.5 |
Thông tin dạng văn bản |
|
7.5.1 |
Khái quát |
|
7.5.1.1 |
Tài liệu hệ thống quản lý chất lượng |
|
7.5.2 |
Tạo mới và cập nhật |
|
7.5.3 |
Kiểm soát thông tin dạng văn bản |
|
7.5.3.1 |
|
|
7.5.3.2 |
|
|
7.5.3.2.1 |
Lữu giữ hồ sơ |
|
7.5.3.2.2 |
Đặc điểm kỹ thuật |
|
8.0 |
Điều hành |
|
8.1 |
Hoạch định và kiểm soát điều hành |
|
8.1.1 |
Hoạch định và kiểm soát tài liệu – bổ sung |
|
8.1.2 |
Tính bảo mật |
|
8.2 |
Các yêu cầu sản phẩm và dịch vụ |
|
8.2.1 |
Trao đổi thông tin với khách hàng |
|
8.2.1.1 |
|
|
8.2.2 |
Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm và dịch vụ |
|
8.2.2.1 |
Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm và dịch vụ - bổ sung |
|
8.2.3 |
Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm và dịch vụ |
|
8.2.3.1 |
|
|
8.2.3.1.1 |
Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm và dịch vụ |
|
8.2.3.1.2 |
Chỉ định của khách hàng về các yêu cầu đặc biệt |
|
8.2.3.1.3 |
Tính khả thi của tổ chức sản xuất |
|
8.2.3.2 |
Tổ chức phải lưu trữ các thông tin dạng văn bản |
|
8.2.4 |
Các thay đổi đối với yêu cầu sản phẩm và dịch vụ |
|
8.3 |
Thiết kế và phát triển sản phẩm và dịch vụ |
|
8.3.1 |
Khái quát |
|
8.3.1.1 |
Thiết kế và phát triển sản phẩm và dịch vụ -bổ sung |
|
8.3.2 |
Hoạch định thiết kế và phát triển |
|
8.3.2.1 |
Hoạch định thiết kế và phát triển – bổ sung |
|
8.3.2.2 |
Kỹ năng thiết kế sản phẩm |
|
8.3.2.3 |
Phát triển sản phẩm với việc sử dụng các phần mềm |
|
8.3.3 |
Các đầu vào thiết kế và phát triển |
|
8.3.3.1 |
Đầu vào của thiết kế sản phẩm |
|
8.3.3.2 |
Đầu vào của thiết kế quy trình sản xuất |
|
8.3.3.3 |
Đặc tính chuyên biệt |
|
8.3.4 |
Kiểm soát thiết kế và phát triển |
|
8.3.4.1 |
Giám sát |
|
8.3.4.2 |
Thẩm định thiết kế và phát triển |
|
8.3.4.3 |
Chương trình thử nghiệm |
|
8.3.4.4 |
Quá trình phê duyệt sản phẩm |
|
8.3.5 |
Các đầu ra của thiết kế và phát triển |
|
8.3.5.1 |
Đầu ra của thiết kế và phát triển – bổ sung |
|
8.3.5.2 |
Thiết kế quy trình sản xuất đầu ra |
|
8.3.6 |
Thay đổi thiết kế và phát triển |
|
8.3.6.1 |
Thay đổi thiết kế và phát triển – bổ sung |
|
8.4 |
Kiểm soát các quá trình, sản phẩm và dịch vụ do bên ngoài cung cấp |
|
8.4.1 |
Khái quát |
|
8.4.1.1 |
Khái quát – bổ sung |
|
8.4.1.2 |
Quy trình lựa chọn nhà cung cấp |
|
8.4.1.3 |
Định hướng khách hàng (còn được gọi là mua hướng dẫn) |
|
8.4.2 |
Loại và mức độ kiểm soát |
|
8.4.2.1 |
Loại hình và mức độ kiểm soát – bổ sung |
|
8.4.2.2 |
Quy định và yêu cầu luật định |
|
8.4.2.3 |
Phát triển hệ thống quản lý chất lượng nhà cung cấp |
|
8.4.2.3.1 |
Các sản phẩm có liên quan đến phần mềm và phần mềm nhúng của ôtô |
|
8.4.2.4 |
Giám sát nhà cung cấp |
|
8.4.2.4.1 |
Đánh giá của bên thứ 2 |
|
8.4.2.5 |
Phát triển nhà cung cấp |
|
8.4.3 |
Thông tin cho các nhà cung cấp bên ngoài |
|
8.4.3.1 |
Thông tin cho các đơn vị cung cấp – bổ sung |
|
8.5 |
Sản xuất và cung cấp dịch vụ |
|
8.5.1 |
Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ |
|
8.5.1.1 |
Kế hoạch kiểm soát |
|
8.5.1.2 |
Tiêu chuẩn công việc - hướng dẫn điều hành và các tiêu chuẩn về hình ảnh |
|
8.5.1.3 |
Thẩm tra sắp xếp công việc |
|
8.5.1.4 |
Kiểm định sau khi tắt máy |
|
8.5.1.5 |
Bảo trì sản xuất toàn bộ |
|
8.5.1.6 |
Quản lý các công cụ sản xuất và chế tạo, kiểm tra, đánh giá các công cụ và thiết bị |
|
8.5.1.7 |
Kế hoạch sản xuất |
|
8.5.2 |
Nhận biết và truy tìm nguồn gốc |
|
8.5.2.1 |
Nhận biết và xác định nguồn gốc – bổ sung |
|
8.5.3 |
Tài sản của khách hàng hoặc của nhà cung cấp bên ngoài |
|
8.5.4 |
Bảo toàn |
|
8.5.4.1 |
Bảo toàn – bổ sung |
|
8.5.5 |
Các hoạt động sau giao hàng |
|
8.5.5.1 |
Thông tin phản hồi của dịch vụ |
|
8.5.5.2 |
Thỏa thuận dịch vụ với khách hàng |
|
8.5.6 |
Kiểm soát sự thay đổi |
|
8.5.6.1 |
Kiểm soát thay đổi – bổ sung |
|
8.5.6.1.1 |
Kiểm soát quá trình thay đổi tạm thời |
|
8.6 |
thông qua sản phẩm và dịch vụ |
|
8.6.1 |
Chuyên giao sản phẩm và dịch vụ - bổ sung |
|
8.6.2 |
Kiểm tra bố cục và chức năng kiểm tra |
|
8.6.3 |
Danh mục các mặt hàng |
|
8.6.4 |
Xác minh và chấp nhận sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ cung câp bên ngoài |
|
8.6.5 |
Phù hợp theo tiêu chuẩn luật định |
|
8.6.6 Hỏi đáp dịch vụ tư vấn và đào tạo
Làm thế nào để biết các tổ chức có thể chứng nhận được Tiêu chuẩn IATF16949? ...
Hiện nay có rất nhiều tổ chức có thể thực hiện đánh giá và cấp chứng chỉ các hệ thống quản lý
Tuy nhiên riêng đối với Tiêu chuẩn IATF16949:2016 có nhiều yêu cầu khác biệt với các hệ thống khác, đó là:
- Các chuyên gia chứng nhận phải ...
Tiêu chuẩn IATF16949 |